Người nước ngoài 'khui' điều tối kỵ ở Nhật Bản: Lý do gây rùng mình
Hóa ra, điều này lại được xem là tối kỵ ở Nhật Bản, và cách hành xử này lại khác với nhiều người Việt Nam. Đó là gì? Cùng chúng tôi khám phá nhé.
Khi tìm kiếm chủ đề" Điều tối kỵ ở Nhật Bản" trên Google, bạn sẽ nhận được khá nhiều vậy thông tin. Vậy, đâu mới là nội dung "đáng tin". Sau đây là một chia sẻ thực tế từ một người dùng Quora* về điều tối kỵ ở Nhật Bản mà anh đã đúc kết được. Cùng khám phá xem nó có tương tự những nội dung trên ở Google không.
(*): Quora là một trang web hỏi đáp, hoạt động mạnh mẽ như một cộng đồng. Công ty sở hữu trang web này được thành lập vào tháng 6 năm 2009, có trụ sở tại Mountain View, California, Hoa Kỳ.
Điều tối kỵ ở Nhật Bản mà người nước ngoài nhận ra là gì?
Trên diễn đàn Quora, người dùng Greg Hutchinson, cựu giáo sư tiếng Anh tại Đại học Tokyo Kasei (trong khoảng 1986–2013), đã chia sẻ như sau:
Về câu hỏi "điều tối kỵ ở Nhật Bản là gì", có rất nhiều câu trả lời và tôi chắc rằng mọi người đều có thể cung cấp đa dạng đáp án hơn cái mà tôi sắp kể đây, nhưng tôi tin chia sẻ này từ tôi có thể hữu ích cho bạn. Vấn đề là trong nhiều trường hợp, người Nhật chia sẻ một món lớn, họ dùng đũa gắp thức ăn về bát riêng khi ngồi cùng nhau trong bữa ăn, và việc gắp cho ai đó bằng đũa của bạn cũng khá tiện.
Lưu ý đây: Khi bạn đang ăn bằng đũa ở Nhật, không bao giờ gắp thức ăn bằng đũa cá nhân rồi đưa qua đũa của người khác, cũng không bao giờ nhận thức ăn theo cách đó.
Điều này có vẻ vô hại, phải không? Vấn đề là việc đưa đũa qua lại như thế là một phần trong nghi lễ hỏa táng của người Nhật. Sau khi cơ thể của một người thân yêu đã được hỏa táng, xương sẽ được chuyền cho những người tham gia hoàn toàn bằng đũa.
Vì thế, dùng đũa của mình đón thức ăn từ đũa của người khác được xem là điều kinh tởm đối với người Nhật. Trong trường hợp của riêng tôi, khi đi ăn với một cộng sự người Nhật mới, tôi đã mắc sai lầm này một lần. Mặc dù tôi không bị chỉ trích gì cả, nhưng điều đó khiến những người bạn đồng hành của tôi lo lắng đến mức họ phải chỉnh đốn tôi ngay tại chỗ,. Đó chính là điều đại kỵ của người Nhật.
Một bình luận khác chia sẻ:
Chào Greg, tôi đã sống ở Kagoshima hơn 5 năm. Là một người nước ngoài, tôi ngạc nhiên trước mức độ giám sát gắt gao của người Nhật với thùng rác. Chúng tôi có khoảng 30–40 danh mục cho rác thải / tái chế. Điều này thật tuyệt với môi trường, và đừng hiểu sai ý tôi, đó chắc chắn là điều đúng đắn nên làm, nhưng phải mất một số thời gian để làm quen.
Nếu chúng tôi mua các mặt hàng từ siêu thị được đựng trong túi (khoai tây chiên, rau đông lạnh, gyoza, v.v), chúng tôi phải rửa hộp đựng, treo chúng trên dây phơi - cùng với quần áo của chúng tôi, sau đó đóng gói riêng. Hàng tuần, chúng tôi kéo các túi rác của mình lên đồi để bên tái chế kiểm tra chúng. Nếu nó không đủ sạch hoặc nó không được phân loại đúng cách, bạn sẽ không được vứt nó đi. Bạn phải làm lại quy trình trên và mang nó trở lại để thẩm định vào tuần sau. Tôi nghe nói, một người nước ngoài khác trong cộng đồng của tôi đã từ từ chối quy tắc này, và quyết định đổ rác của họ ở đâu đó trong khu phố. Đây là một ý tưởng khủng khiếp! Khi người Nhật đi qua thùng rác của anh ta, anh ta liền phải làm việc với cảnh sát địa phương. Tôi đã rất xấu hổ cho anh ta. Không cần phải nói, nếu sống ở Nhật Bản, hãy tuân thủ tất cả các quy tắc - điều này bao gồm các quy tắc về thùng rác và tái chế.
Bạn đã có trải nghiệm thực tế nào với văn hóa Nhật? Chia sẻ cùng chúng tôi nhé.
Nguồn: Quora
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ra mắt sách "Người thầy" viết về nhân vật trứ danh của ngành tình báo
“Người Thầy” của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh kể về cuộc đời của vị tướng tình báo Đặng Trần Đức dưới góc nhìn của người học trò đã nhận được từ ông nhiều bài học quý giá về cách làm người, làm trò và sau cùng là học làm nghề.
Nữ nhà thơ Ng.anh anh ra mắt triển lãm tranh "Làm màu"
Nhân dịp 8/3 này, nữ nghệ sĩ Ng.anhanh tổ chức triển lãm tranh với chủ đề “Làm màu” tại Chu Artspace (33/1B Đặng Văn Ngữ, Q.Phú Nhuận, TP.HCM).
Triểm lãm "Sứ giả hội họa" của cố họa sĩ Nguyễn Trí Minh tại TP.HCM
Đến với tranh của cố họa sĩ Nguyễn Trí Minh, người xem được chiêm ngưỡng vẻ đẹp yên bình, mộc mạc của làng quê Việt Nam xưa với cảnh ao sen, lũy tre, bến nước.. Ông là một trong những tên tuổi được yêu thích của làng hội họa giai đoạn trước 1975 với biệt tài vẽ tranh sơn dầu bằng dao.
Đi chùa Hà cầu duyên như thế nào? Cần lưu ý những gì?
Đi chùa Hà khi đi lẻ bóng khi về có đôi là câu nói được các bạn trẻ truyền tai nhau. Vì thế, đây là ngôi chùa cầu duyên được nhiều bạn trẻ lui tới.
Những cấm kỵ khi du lịch nước ngoài, phải nắm để không 'hớ'
Những điều cấm kỵ khi du lịch nước ngoài được xuất phát từ văn hóa tại chính quốc gia mà bạn sẽ đặt chân đến, nên nắm rõ để trở thành du khách văn minh.
Ngày tỏ tình 20/5 ở Trung Quốc từ đâu mà có?
Ngày tỏ tình ở Trung Quốc là ngày 20/5, nhưng vì sao họ lại chọn ngày này - bạn đã biết chưa? Hãy cùng chúng tôi khám phá nhé.
In hoa văn bằng sáp ong ở Hoài Khao: Nét đẹp văn hoá đến từ sự đoàn kết cộng đồng
Với những ống tre, ống giang, việc in hoa văn bằng sáp ong trên vải không chỉ là một nét đẹp văn hoá truyền thống mà còn ẩn chứa câu chuyện về sự đoàn kết cộng đồng hết sức đặc sắc của người dân Dao Tiền tại xã Hoài Khao, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng.
3 điểm du lịch Hà Nam gắn với văn học, nên đi để mở mang thêm
Nếu bạn là người yêu thơ ca, văn học thì khi có dịp du lịch Hà Nam, đây là những điểm đến nên thơ, thú vị mà bạn nên khám phá.
10 điều luật kì lạ ở Nhật Bản không mấy người biết
Những điều luật kì lạ ở Nhật Bản sau sẽ làm người yêu du lịch "sốc": không được ép uống rượu, có thể bị bỏ tù nếu mang bộ đàm từ nước khác sang...
5 con giáp phát tài vào tháng 4 âm lịch: Bạn có trong số này không?
Tháng 4 âm lịch sắp tới, đây là những con giáp có tài vận dồi dào, có khả năng phất lên nhanh chóng, dễ thành đại gia. Cùng tìm hiểu nhé.
'Đặc sản HANU' là gì mà sinh viên Hà Nội yêu thích như vậy?
Khu vực Đại học Hà Nội (HANU) từ lâu đã nổi tiếng là thiên đường ẩm thực của sinh viên, học sinh Thanh Xuân. Nơi đây có gì hấp dẫn?
Điền tử đầu là gì, sao phi tần triều Thanh đều muốn có?
Điền tử đầu là một trong những loại trang sức tiêu biểu của phụ nữ quý tộc nhà Thanh. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn cái nhìn tổng quan hơn về vật này.
Bí ẩn hiếm ai biết về cặp sư tử đồng trong Tử Cấm Thành
Trong khi các cặp sư tử khác ở Tử Cấm Thành đều được mạ vàng, riêng cặp sư tử đồng nọ vẫn giữ nguyên chất liệu ban đầu. Vì sao lại thế?
Tháng 4 này, có 5 con giáp 'lên đời' trong công việc, tài chính
Giai đoạn từ Rằm tháng 3 âm lịch (15/4 dương lịch) đến giữa năm, 5 con giáp này sẽ đón nhận nhiều thay đổi tích cực trong sự nghiệp, tài chính.
Giỗ tổ Hùng Vương 2022: Đây là giỗ vị vua nào trong 18 đời vua Hùng?
Giỗ tổ Hùng Vương 2022, đa số người lao động được nghỉ hết thứ Hai (11/4). Vậy, đây là giỗ của vị vua nào trong 18 đời vua Hùng?
Người Nhật có lịch sự không: Đích thân người Nhật 'khui' sự thật
Câu hỏi "Người Nhật có lịch sự không?" được trả lời rằng: "Nếu thuộc bất kỳ sắc tộc châu Á nào, bạn có thể đối diện với phân biệt chủng tộc và sự thô lỗ".
Gọi Thailand là 'Thái Lan' thay vì 'Thái Quốc': Lý do là gì?
Trên diễn đàn hỏi đáp lớn Quora, có thắc mắc rằng vì sao nước ta gọi Thailand là "Thái Lan" mà không phải là "Thái Quốc" (tương tự như Hàn Quốc).
4 cấm kỵ trang phục ở một số quốc gia: Vi phạm điều 1 sẽ bị phạt nặng
Bikini, áo dây, váy ngắn... tưởng chừng như rất bình thường lại nằm trong danh sách cấm kỵ trang phục ở một số điểm đến nổi tiếng này.